Cụm từ này được dùng ở đây để đánh dấu bắt đầu một phần mới của câu chuyện. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#writing-newevent)
“có người báo với Giô-sép”
"Này, cha ngài". Từ “kìa” được dùng để thu hút sự chú ý của Giô-sép.
"Vì thế Giô-sép đem"
Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "Khi có người báo cho Gia-cốp" (UDB) (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
"Con trai ông là Giô-sép đã đến cùng ông"
Tác giả nói về việc Y-sơ-ra-ên gắng gượng ngồi dậy trên giường như thể ông đang dồn “sức” như người ta thu gọp vật gì đó. Gợi ý dịch: "Y-sơ-ra-ên gắng hết sức ngồi dậy trên giường" hoặc "Y-sơ-ra-ên gắng gượng ngồi dậy trên giường" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Đây là tên của một thành phố. Xem cách đã dịch ở GEN 28:19. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)
Cụm từ này có thể được dịch thành một câu mới với bắt đầu khác. Gợi ý dịch: “trong đất Ca-na-an, và Ngài chúc phước cho ta. Rồi Ngài phán cùng ta”
Chỉ về việc Đức Chúa Trời đưa ra lời chúc phước trang trọng cho một ai đó.
Đây là lời trích dẫn nằm trong một câu trích dẫn khác. Có thể dịch thành câu tường thuật gián tiếp. Gợi ý dịch: "và phán với cha rằng Ngài sẽ làm cho cha sanh sản và thêm nhiều. Và Ngài phán Ngài sẽ khiến cha thành một hội dân, sẽ cho dòng dõi cha xứ nầy làm cơ nghiệp đời đời" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotesinquotes and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotations)
Đức Chúa Trời dùng từ “nầy” để hướng sự chú ý của Gia-cốp vào điều Ngài sắp nói cùng ông.
Cụm từ “thêm nhiều” giải thích Đức Chúa Trời sẽ khiến Gia-cốp “sinh sản” như thế nào. Gợi ý dịch: "Ta sẽ ban cho con nhiều con cháu" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-doublet and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
Từ “con” ở đây chỉ về Gia-cốp, nhưng đại diện cho dòng dõi của của Gia-cốp. Gợi ý dịch: "Ta sẽ khiến cho dòng dõi con thành nhiều dân tộc" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
"cơ nghiệp vĩnh viễn"
Từ này không có nghĩa là “tại thời điểm này”, nhưng nó được dùng để hướng sự chú ý đến điều quan trọng theo sau.
Ép-ra-im và Ma-na-se mỗi người sẽ nhận được một phần đất cũng như các anh của Giô-sép.
Có thể là 1) các con còn lại của Giô-sép sẽ thừa hưởng phần đất theo chi phái Ép-ra-im và Ma-na-se hoặc 2) Giô-sép sẽ được cho phần đât riêng ngoài đất của Ép-ra-im và Ma-na-se và những người con khác của Giô-sép sẽ thừa hưởng phần đất đó. Gợi ý dịch: “Như một phần cơ nghiệp cho chúng, chúng sẽ được liệt kê dưới danh của các anh mình”
Đây là một tên gọi khác của làng Bết-lê-hem. Xem cách đã dịch ở GEN 35:16.
Tác giả đang đưa ra thông tin về bối cảnh. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#writing-background)
“Những đứa này là con trai của ai?”
Người cha thường đưa ra lời chúc phước trang trọng cho con hoặc cháu mình.
Từ “bấy giờ” đánh dấu câu chuyện chuyển sang thông tin bối cảnh về Y-sơ-ra-ên. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#writing-background)
"Y-sơ-ra-ên hôn chúng"
Từ “mặt” ở đây chỉ về chính người đó. Gợi ý dịch: "gặp lại con nữa" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Khi Giô-sép đặt các con trai mình trong lòng hoặc trên gối của Y-sơ-ra-ên là dấu hiệu thể hiện Y-sơ-ra-ên nhận nuôi chúng. Điều này cho những đứa trẻ được quyền kế thừa đặc biệt từ Gia-cốp. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-symaction)
Giô-sép cúi người thể hiện sự tôn kính đối với cha mình. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-symaction)
Giô-sép dắt những đứa bé như vậy để Y-sơ-ra-ên đặt tay phải lên Ma-na-se. Ma-na-se là anh cả và tay phải mang ý nghĩa là đứa trẻ đó sẽ nhận được phước lớn hơn. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-symaction)
Đặt tay phải lên đầu Ép-ra-im là dấu hiệu thể hiện nó sẽ nhận được phước lớn hơn. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-symaction)
Ở đây “Giô-sép” cũng đại diện cho Ép-ra-im và Ma-na-se. Vì Giô-sép là cha nên chỉ có tên ông được nhắc đến ở đây. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Thờ phượng Đức Chúa Trời được nói như là bước đi trước mặt Ngài. Gợi ý dịch: “Đức Chúa Trời mà tổ phụ con là Áp-ra-ham và Y-sác đã thờ phượng. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Đức Chúa Trời đã chăm sóc Y-sơ-ra-ên như một người chăn coi sóc chiên mình. Gợi ý dịch: “Đấng đã chăm sóc con như người chăn coi sóc con vật của mình” (Xem /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Có thể là 1) chỉ về thiên sứ mà Đức Chúa Trời đã sai đến bảo vệ Gia-cốp hoặc 2) chỉ về Đức Chúa Trời đã hiện ra trong hình thiên sứ để bảo vệ Gia-cốp.
"giải cứu con"
“Tên” ở đây đại diện cho chính người đó. Cụm từ “chúng được gọi bằng tên của tôi” là thành ngữ mang ý nghĩa là một người được nhớ đến nhờ một người khác. Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "Nguyện người ta nhớ đến Áp-ra-ham, Y-sác và tôi nhờ Ép-ra-im và Ma-na-se" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Từ “chúng” ở đây chỉ về Ép-ra-im và Ma-na-se nhưng nó cũng đại diên cho dòng dõi của họ. Gợi ý dịch: "Nguyện chúng có nhiều con cháu trên khắp đất" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Tay phải là dấu hiệu cho phước lành lớn hơn, vốn được định sẽ ban cho đứa con cả. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-symaction)
Từ “nó” ở đây chỉ về Ma-na-se nhưng đại diện cho dòng dõi của ông. Gợi ý dịch: "Con cả của con sẽ có nhiều con cháu, và chúng sẽ trở thành một dân tộc lớn mạnh" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Từ “lời” ở đây chỉ về những điều được nói ra. Gợi ý dịch: "ngày đó, rằng" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
"Dân Y-sơ-ra-ên sẽ gọi tên các cháu khi họ chúc phước cho người khác"
Đây là lời trích dẫn nằm trong một câu trích dẫn khác. Có thể dịch thành câu tường thuật gián tiếp. Gợi ý dịch: "nhân danh các cháu. Họ sẽ cầu xin Đức Chúa Trời ban cho người khác được giống như Ép-ra-im và giống Ma-na-se" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotesinquotes and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotations)
Y-sơ-ra-ên gọi tên Ép-ra-im trước là một cách để thể hiện rằng Ép-ra-im sẽ lớn hơn Ma-na-se.
Việc ban cho Ép-ra-im phước lành lớn hơn và trở nên quan trọng hơn Ma-na-se được nói như thể Y-sơ-ra-ên đặt Ép-ra-im đứng trước Ma-na-se theo nghĩa đen. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Từ “các con” và “của các con” ở dạng số nhiều chỉ về toàn dân Y-sơ-ra-ên. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-you)
Đây là thành ngữ có nghĩa là Đức Chúa Trời sẽ giúp đỡ và ban phước cho Y-sơ-ra-ên. Gợi ý dịch: "Đức Chúa Trời sẽ giúp đỡ các con" hoặc "Đức Chúa Trời sẽ ban phước cho các con" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
Từ “đưa” ở đây có thể được dịch là “đem”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-go)
"xứ của tổ phụ các con"
Có thể là 1) việc Giô-sép được kính trọng và có thẩm quyền hơn các anh được nói như thể ông ở trên họ theo nghĩa đen. Gợi ý dịch: "còn con, là người cao trọng hơn các anh em con, thì cha cho sườn núi" hoặc 2) Gia-cốp có ý muốn nói ông cho Giô-sép nhiều đất hơn các anh của Giô-sép. Gợi ý dịch: "Còn con, ta cho con nhiều hơn các anh. Ta cho con sườn núi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Từ “con” ở đây ở dạng số ít và chỉ về Giô-sép. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-you)
Từ “kiếm” và “cung” ở đây chỉ về việc đánh nhau trong chiến trận. Gợi ý dịch: "phần đất mà ta đã chiến đấu và chiếm được từ dân A-mô-rít" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)