Cụm từ này được dùng ở đây để đánh dấu bắt đầu một phần mới của câu chuyện. Nếu ngôn ngữ của bạn có cách biểu đạt điều này thì có thể xem xét sử dụng ở đây. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#writing-newevent)
Hai năm trôi qua kể từ khi Giô-sép giải nghĩa chính xác giấc mơ của quan hầu rượu và quan hầu bánh của Pha-ra-ôn, là những người bị giam cùng với Giô-sép.
Từ "kìa" đánh dấu mở đầu một sự kiện khác trong mạch truyện lớn. Ngôn ngữ của bạn có thể có cách để diễn đạt ý này.
"Pha-ra-ôn đang đứng"
"Đột nhiên". Từ “kìa” ở đây cho thấy Pha-ra-ôn ngạc nhiên trước điều ông thấy.
"mạnh khỏe và mập béo"
"đang ăn cỏ dọc bờ sông"
Loại cỏ thân nhỏ, cao, mọc ở nơi ẩm ướt
Từ “kìa” ở đây cho thấy Pha-ra-ôn lại ngạc nhiên trước điều mình nhìn thấy.
"ốm yếu và gầy guộc"
"bên sông" hoặc "ven sông". Đây là vùng đất cao hơn dọc theo con sông.
"ốm yếu và gầy guộc". Xem cách đã dịch ở GEN 41:3.
"khỏe mạnh và tốt tươi." Xem cách đã dịch ở GEN 41:2.
"thức dậy"
Từ “thứ hai” là số thứ tự. Gợi ý dịch: "lại" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-ordinal)
Từ “kìa” cho thấy Pha-ra-ôn ngạc nhiên trước điều mình thấy.
Bông lúa là bộ phận sẽ kết hạt của cây.
"mọc trên một thân cây". Đây là phần đặc hoặc cao của cây.
"trên một thân, chúng chắc khỏe và tốt tươi"
Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "lép và bị thiêu đốt bởi ngọn gió nóng từ phương đông" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Gió từ hướng đông thổi vào từ sa mạc. Sức nóng của gió thường gây tàn hại rất lớn.
“lớn lên” hoặc “phát triển”
Ngầm hiểu là bông lúa. Gợi ý dịch: "Những bông lúa lép" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-ellipsis)
"ăn." Pha-ra-ôn đang mơ thấy bông lúa lép hạt nuốt chửng bông lúa chắc hạt như một người ăn thức ăn.
"bông lúa khỏe mạnh và tốt tươi." Xem cách đã dịch cụm từ tương tự ở GEN 41:5.
"tỉnh giấc"
Từ “kìa” cho thấy Pha-ra-ôn ngạc nhiên trước điều ông nhìn thấy.
"ông đang mơ"
Cụm từ này được dùng ở đây để đánh dấu bắt đầu một phần mới của câu chuyện. Nếu ngôn ngữ của bạn có cách thể hiện điều này thì có thể xem xét sử dụng ở đây. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#writing-newevent)
Ở đây từ “tinh thần” chỉ về con người bên trong hoặc cảm xúc của vua. Gợi ý dịch: “người bối rối trong lòng” hoặc “người bối rối” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Được hiểu là vua truyền cho đầy tớ. Gợi ý dịch: "Vua sai đầy tớ gọi" hoặc "Vua sai đầy tớ triệu tập" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-ellipsis)
Vua và nhà cầm quyền thời xưa có các nhà thuật sĩ và nhà thông thái làm người cố vấn.
Người quan trọng nhất lo việc dâng rượu cho vua. Xem cách đã dịch ở GEN 40:2.
Từ “hôm nay” được dùng để nhấn mạnh. “Lỗi lầm” của ông là lẽ ra ông nên nói điều gì đó với Pha-ra-ôn sớm hơn. Gợi ý dịch: "Tôi vừa nhận ra tôi đã quên nói với vua chuyện này"
Quan hầu rượu đang nói về Pha-ra-ôn ở ngôi thứ ba. Đây là cách thông thường để một người bề dưới thưa chuyện với người bề trên. Gợi ý dịch: "Vua, là Pha-ra-ôn nổi giận" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Từ “của vua” chỉ về Pha-ra-ôn. Từ “bầy tôi” ở đây chỉ về quan hầu rượu và quan hầu bánh. Gợi ý dịch: "với chúng thần, là bầy tôi của Ngài" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
“đã giam quan hầu bánh và hạ thần vào ngục của quan chỉ huy vệ binh”. Từ “dinh” ở đây chỉ về nhà tù.
Binh sĩ chịu trách nhiệm vệ binh hoàng gia. Xem cách đã dịch ở GEN 40:2-3.
Người quan trọng nhất lo việc làm thức ăn cho vua. Xem cách đã dịch ở GEN 40:2-3.
"Một đêm nọ, cả hai chúng thần đều nằm mơ"
“Chúng tôi” ở đây chỉ về quan hầu rượu và quan hầu bánh. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-exclusive)
"Giấc mơ của chúng thần có những ý nghĩa khác nhau"
Quan hầu rượu tiếp tục thưa cùng Pha-ra-ôn.
"Ở trong nhà tù cùng với quan hầu bánh và hạ thần"
Binh sĩ phụ trách vệ binh hoàng gia. Xem cách đã dịch ở GEN 40:2-3.
"Chúng thần kể cho anh ta nghe những giấc mơ của mình rồi anh ta giải thích ý nghĩa của chúng cho chúng thần"
Từ “từng người” ở đây chỉ về mỗi người quan hầu rượu và quan hầu bánh, không phải chỉ về người giải nghĩa giấc mơ. Gợi ý dịch: "Anh ta giải thích điều gì sẽ xảy ra cho cả hai chúng thần" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Cụm từ này được dùng ở đây để đánh dấu một sự kiện quan trọng trong câu chuyện. Nếu ngôn ngữ của bạn có cách biểu đạt điều này thì có thể xem xét sử dụng ở đây.
“những gì anh ta giải thích về những giấc mơ đều xảy ra sau đó”
Ở đây, quan hầu bánh dùng danh hiệu của Pha-ra-ôn để thưa cùng vua như một cách bày tỏ lòng tôn kính đối với vua. Gợi ý dịch: "Vua đã cho phép hạ thần trở lại công việc của mình” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
"quan hầu bánh"
Từ “người” ở đây chỉ về Pha-ra-ôn. Đồng thời nó đại diện cho những quân lính mà Pha-ra-ôn truyền lệnh treo cổ quan hầu bánh. Gợi ý dịch: "Người ra lệnh cho quân lính treo cổ" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Được hiểu là Pha-ra-ôn truyền cho đầy tớ. Gợi ý dịch: "Pha-ra-ôn sai đầy tớ đưa Giô-sép đến" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-ellipsis)
“ra khỏi ngục’ hoặc “ra khỏi nhà tù”
Người ta thường cạo mặt và đầu tóc khi chuẩn bị đến diện kiến Pha-ra-ôn.
Từ “đến” ở đây có thể dịch là “đi đến”. Gợi ý dịch: "đi đến trước mặt Pha-ra-ôn" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-go)
"không ai có thể giải thích được ý nghĩa giấc mơ"
“ngươi có thể giải thích ý nghĩa của nó”
“Tôi không phải là người có thể giải thích ý nghĩa của các giấc mơ”
"Đức Chúa Trời sẽ vui lòng mà trả lời Pha-ra-ôn"
Pha-ra-ôn dùng từ “kìa” để thu hút sự chú ý của Giô-sép vào phần thông tin đáng ngạc nhiên.
Đây là phần đất cao hơn dọc theo rìa Sông Nin. Gợi ý dịch: "bên canh sông Nin". Xem cách đã dịch cụm từ tương tự ở GEN 41:3.
Pha-ra-ôn dùng từ “kìa” để khiến Giô-sép chú ý vào thông tin đầy ngạc nhiên.
"tốt tươi và khỏe mạnh". Xem cách đã dịch ở GEN 41:2.
"ăn cỏ dọc bở sông". Xem cách đã dịch cụm từ tương tự ở GEN 41:2.
Pha-ra-ôn dùng từ “kìa” để khiến Giô-sép chú ý vào thông tin đáng ngạc nhiên.
"ốm yếu và gầy guộc". Xem cách đã dịch ở GEN 41:3.
Danh từ trừu tượng “xấu xí” có thể dịch thành tính từ. Gợi ý dịch: "những con bò xấu xí” hoặc “những con bò trông tệ hại như vậy” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-abstractnouns)
"Những con bò tươi tốt." Xem cách đã dịch ở GEN 41:2.
Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "không ai có thể nói được rằng những con bò gầy guộc đã ăn những con bò mập béo" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Pha-ra-ôn tiếp tục kể cho Giô-sép nghe những giấc mơ của mình.
Bắt đầu giấc mơ tiếp theo của Pha-ra-ôn sau khi ông tỉnh giấc rồi ngủ trở lại. Gợi ý dịch: "Sau đó ta lại mơ" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Pha-ra-ôn dùng từ “kìa” để khiến Giô-sép chú ý vào thông tin ngạc nhiên theo sau.
Được hiểu là bảy bông lúa. Gợi ý dịch: "bảy bông lúa" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-ellipsis)
"Mọc trên một thân". Thân là bộ phần dày và cao của cây. Xem cách đã dịch cụm từ tương tự ở GEN 41:5.
Pha-ra-ôn dùng từ “kìa” để khiến Giô-sép chú ý vào thông tin đáng ngạc nhiên.
Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "bị khô héo, lép hạt và cháy xém vì gió nóng thổi từ phía đông" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
"tàn tạ" hoặc "tàn héo"
Gió từ hướng đông thổi vào từ sa mạc. Sức nóng của gió đông thường gây tàn hại rất lớn cho mùa màng.
“lớn lên” hoặc “phát triển”
Được hiểu là bông lúa. Xem cách đã dịch ở GEN 41:7. Gợi ý dịch: "Bông lúa lép" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-ellipsis)
"ăn". Pha-ra-ôn đang mơ thấy bông lúa lép hạt nuốt chửng bông lúa chắc hạt như một người ăn thức ăn. Xem cách đã dịch cụm từ tương tự ở GEN 41:7.
"không có một người nào có thể" hoặc "không ai trong số họ có thể"
Ngụ ý là ý nghĩa của chúng giống nhau. Gợi ý dịch: "Cả hai giấc mơ có cùng ý nghĩa" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Giô-sép nói với Pha-ra-ôn ở ngôi thứ ba. Đây là cách nói thể hiện sự tôn trọng. Có thể dịch ở ngôi thứ hai. Gợi ý dịch: "Đức Chúa Trời đang bày tỏ cho vua điều Ngài sẽ sớm thực hiện" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Được hiểu là bông lúa. Gợi ý dịch: "bảy bông lúa tốt" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-ellipsis)
Giô-sép tiếp tục giải nghĩa giấc mơ của Pha-ra-ôn
"Những con bò gầy gò và ốm yếu". Xem cách đã dịch cụm từ tương tự ở GEN 41:3.
Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "bảy bông lúa lép cháy xém vì gió nóng từ phía đông" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Giô-sép nói với Pha-ra-ôn ở ngôi thứ ba. Đây là cách nói thể hiện sự tôn trọng. Có thể dịch ở ngôi thứ hai. Gợi ý dịch: "Những sự việc này sẽ xảy ra như điều tôi tâu với bệ hạ … đã bày tỏ cho bệ hạ, thưa Pha-ra-ôn" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
"Ngài đã tỏ ra"
Từ này được dùng để nhấn mạnh điều Giô-sép sẽ nói tiếp theo. Gợi ý dịch: "Hãy chú ý vào điều thần sẽ nói"
Câu này nói về những năm dư dật như thể thời gian này là vật có thể di chuyển được và đi đến một địa điểm nào đó. Gợi ý dịch: "sẽ có bảy năm dư dật thức ăn trên khắp xứ Ai Cập" (UDB) (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Giô-sép tiếp tục giải nghĩa giấc mơ của Pha-ra-ôn.
Câu này nói về bảy năm đói kém như thể chúng là vật có thể di chuyển và đi đến một địa điểm nào đó. Gợi ý dịch: "Sau đó sẽ có bảy năm khan hiếm thức ăn" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Giô-sép diễn đạt một ý theo hai cách nói khác nhau để nhấn mạnh tầm quan trọng của nó. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-parallelism)
Từ “đất” ở đây chỉ về những người dân. Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "Dân Ai Cập sẽ quên lãng những năm dư dật thức ăn" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Từ “xứ” ở đây chỉ về đất đai, con người và toàn bộ đất nước. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Câu này nói về nạn đói như thể nó là vật có thể di chuyển được và đi theo sau một điều khác. Gợi ý dịch: "vì thời kỳ đói kém sẽ diễn ra sau đó" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "Đức Chúa Trời ban cho bệ hạ hai giấc mơ để bày tỏ rằng Ngài chắc chắn sẽ khiến những việc này xảy ra" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Giô-sép tiếp tục thưa cùng Pha-ra-ôn
Từ này không có nghĩa là “ngay thời điểm này”, nhưng được dùng để hướng sự chú ý đến điều quan trọng theo sau.
Giô-sép nói với Pha-ra-ôn ở ngôi thứ ba. Đây là cách nói thể hiện sự tôn trọng. Có thể dịch ở ngôi thứ hai. Gợi ý dịch: "Pha-ra-ôn, người nên tìm" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Cụm từ “đặt người cai quản” có nghĩa là ban quyền lực cho ai đó. Gợi ý dịch: "Ban cho người quyền lực trên đất nước Ai Cập" hoặc "đặt người quản trị đất nước Ai Cập" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
Từ “đất” ở đây chỉ về hết thảy cư dân cùng mọi thứ trong Ai Cập. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Cụm từ “một phần năm” ở đây là phân số. Gợi ý dịch: "Để họ chia hoa lợi của Ai Cập thành năm phần bằng nhau và thu lấy một phần". (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-fraction)
"trong suốt bảy năm dư dật thức ăn"
Giô-sép tiếp tục cố vấn cho Pha-ra-ôn
"Cho phép những người đốc công thu gom"
Câu này nói về năm như thể chúng là vật có thể di chuyển được và đi đến một nơi nào đó. Gợi ý dịch: "trong suốt những năm được mùa sắp sửa diễn ra" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Cụm từ “dưới thẩm quyền của Pha-ra-ôn” có nghĩa là Pha-ra-ôn ban quyền cho họ. Gợi ý dịch: "lấy thẩm quyền của Pha-ra-ôn để thâu trữ lúa mì" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
Thâu trữ lúa mì cho thời kỳ khan hiếm thức ăn. Gợi ý dịch: "Những người đốc công phải cắt cử quân lính ở tại đó để canh gác lúa mì" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Từ “xứ” chỉ về người dân. Gợi ý dịch: "Số lương thực này sẽ dành cho người dân" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Từ “xứ” ở đây chỉ về con người. Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "Bằng cách này người dân sẽ không chết đói trong thời gian đói kém". (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Từ “lòng” ở đây chỉ về suy nghĩ hoặc quan điểm của một người. Gợi ý dịch: "Pha-ra-ôn và các triều thần của người cho đây là một kết hoạch hay". (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Tức là các quan lại của Pha-ra-ôn.
"một người như Giô-sép miêu tả"
"trong người có Thần của Đức Chúa Trời ngự"
"không còn ai khác có năng lực trong việc đưa ra quyết định như vậy". Xem cách đã dịch từ “khôn ngoan sáng suốt” ở GEN 41:33.
Từ “nhà” ở đây chỉ về hoàng cung của Pha-ra-ôn và những người ở trong đó. Cụm từ “sẽ cai trị” có nghĩa là Giô-sép được giao quyền lực. Gợi ý dịch: "Ngươi sẽ cai quản hết thảy những người trong hoàng cung của ta" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
Từ “lời” ở đây chỉ về mệnh lệnh hoặc điều được nói ra. Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "ngươi sẽ cai quản dân ta và họ sẽ làm theo điều ngươi truyền khiến" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Từ “ngai” ở đây chỉ về sự cai trị làm vua của Pha-ra-ôn. Gợi ý dịch: "Chỉ trong vai trò làm vua"
Từ “nầy” thêm phần nhấn mạnh cho điều Pha-ra-ôn nói sau đó. Gợi ý dịch: "Kìa, ta đã đặt ngươi"
Cụm từ “đặt ngươi cai quản” có nghĩa là ban cho quyền hành. Từ “xứ” ở đây chỉ về người dân.
Gợi ý dịch: "Ta đặt ngươi cai quản hết thảy người dân ở Ai Cập" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Những hành động này tượng trưng cho việc Pha-ra-ôn cho Giô-sép có quyền được làm mọi việc theo kế hoạch của ông. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-symaction)
Nhẫn có khắc dấu ấn của Pha-ra-ôn. Nó cho phép Giô-sép có quyền và số tiền của cần thiết để thực hiện kế hoạch của ông.
"Vải gai" là một loại vải chắc, mịn được làm từ cây lanh có hoa màu xanh.
Hành động này tỏ rõ cho người dân biết rằng Giô-sép là người đứng thứ hai chỉ sau Pha-ra-ôn. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-symaction)
“Hãy cúi xuống và tôn trọng Giô-sép”. Quỳ và cúi xuống là biểu hiện bảy tỏ sự vinh danh và tôn trọng. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-symaction)
Cụm từ “đặt người cai trị” có nghĩa là giao cho thẩm quyền. Từ “xứ” ở đây chỉ về dân chúng. Xem cách đã dịch cụm từ tương tự ở GEN 41:41. Gợi ý dịch: "Ta đặt ngươi cai trị hết thảy dân chúng ở Ai Cập."(Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Pha-ra-ôn đang nhấn mạnh thẩm quyền của mình. Gợi ý dịch: "Ta, Pha-ra-ôn, truyền lệnh rằng nếu không có người"
Từ “tay” và “chân” chỉ về những hoạt động của một người. Gợi ý dịch: "sẽ không có người nào ở Ai Cập làm bất kì điều gì nếu không có sự cho phép của ngươi" hoặc "mọi người ở Ai Cập phải xin phép ngươi trước khi làm bất kì việc gì" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Từ “người” chỉ chung về bất kì người nào, dù là nam hay nữ. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-gendernotations)
Người dịch có thể thêm vào ghi chú: Tên Xa-phơ-nát Pha-nê-ách có nghĩa là “người giải thích các điều huyền bí”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)
Tại Ai-cập, các thầy tế lễ là những người có vị thế cao nhất và có nhiều đặc quyền nhất. Cuộc hôn nhân này bày tỏ địa vị được tôn trọng và được đặc ân của Giô-sép. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-symaction)
“Ách-nát’ là tên của người nữ mà Pha-ra-ôn đã gả cho Giô-sép làm vợ. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)
“Phô-ti-phê-ra” là cha của Ách-nát. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)
Ôn là một thành phố, còn được gọi là Heliopolis, có nghĩa là ‘Thành phố của Mặt trời’ và là trung tâm thờ phượng thần mặt trời, là thần Ra. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)
Giô-sép tuần hành khắp xứ để giám sát việc chuẩn bị cho thời kỳ hạn hán sắp tới.
"30 tuổi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-numbers)
Từ “ra mắt” ở đây chỉ về việc Giô-sép bắt đầu phục vụ cho Pha-ra-ôn. Gợi ý dịch: "khi ông bắt đầu phục vụ cho Pha-ra-ôn" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Giô-sép đang đi thanh tra trong xứ để chuẩn bị thực hiện kế hoạch của mình.
"Trong suốt bảy năm tươi tốt"
"đất sinh ra mùa màng bội thu"
Ở đây từ “ông” có ý nói về các đầy tớ của Giô-sép. Gợi ý dịch: "Giô-sép ra lệnh cho các đầy tớ thu gom ... Họ cho" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Câu này so sánh lúa mì với cát biển để nhấn mạnh số lượng của chúng rất nhiều. Gợi ý dịch: "Lượng lúa mì Giô-sép thu góp nhiều như cát trên bờ biển" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-simile)
Ở đây từ “Giô-sép” và “ông” có ý nói về đầy tớ của Giô-sép. Gợi ý dịch: "Giô-sép cho đầy tớ thu trữ … họ không" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Câu này nói như thể năm là thứ có thể di chuyển được và đi đến một địa điểm nào đó. Gợi ý dịch: "Trước khi bảy năm đói kém bắt đầu" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
"Ách-nát" là tên người nữ mà Pha-ra-ôn đã gã cho Giô-sép làm vợ. Xem cách đã dịch ở GEN 41:45. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)
"Phô-ti-phê-ra" là cha của Ách-nát. Xem cách đã dịch ở GEN 41:45. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)
Ôn là một thành phố, còn được gọi là Heliopolis, có nghĩa là ‘Thành phố của Mặt trời’ và là trung tâm thờ phượng thần mặt trời, là thần Ra. Xem cách đã dịch ở GEN 41:45. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)
Người dịch có thể thêm vào ghi chú “Tên ‘Ma-na-se’ có nghĩa là “làm cho quên”.
Chỉ về cha của Giô-sép là Gia-cốp và gia đình của ông.
Người dịch có thể thêm vào ghi chú “Tên ‘Ép-ra-im’ có nghĩa là ‘kết quả nhiều’ hoặc ‘sinh con’”.
Từ “hưng thịnh” ở đây có nghĩa là thịnh vượng hoặc có con cái. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
Danh từ trừu tượng “khốn khổ” có thể dịch thành “ta chịu khốn khổ”. Gợi ý dịch: "trong xứ mà ta chịu khốn khổ" (UDB) (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-abstractnouns)
Tất các các nước lân cận ngoài Ai Cập, bao gồm cả xứ Ca-na-an.
Ngụ ý rằng tại đó có lương thực vì Giô-sép truyền lệnh cho dân chúng tích trữ lương thực trong bảy năm được mùa. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Từ “xứ” ở đây chỉ về người dân. Gợi ý dịch: "Khi toàn bộ dân Ai Cập bị đói" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Từ “mặt” ở đây chỉ về bề mặt của đất. Gợi ý dịch: "Nạn đói lan rộng khắp xứ" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
Ở đây từ “Giô-sép” có ý chỉ về các đầy tớ của Giô-sép. Gợi ý dịch: "Giô-sép cho các đầy tớ của mình mở tất cả các kho và bán lúa cho dân Ai Cập" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Từ “đất” ở đây chỉ về dân cư ở tất cả các vùng. Gợi ý dịch: "Người từ dân khắp các vùng lân cận đi đên Ai Cập" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
"Khắp cả đất". Dường như tất cả những đối tác thương mại và các nước khác nhau thuộc tuyến đường thương mại của Ai Cập bị ảnh hưởng do hạn hán đều đến Ai Cập mua lúa.