Sáng-thế ký 18 cho biết hai người đi vào thành Sô-đôm. Ở đây, chúng ta biết họ thực sự là các thiên sứ. (Xem: GEN 18:22)
"lối vào thành Sô-đôm”. Thành này có tường thành bao quanh, nên người ta phải đi qua cổng thành mới vào được bên trong. Đây là nơi rất quan trọng của một thành phố. Những người có quyền lực thường ở đó.
Ông quỳ gối xuống sau đó chạm trán và mũi xuống đất.
Đây là cụm từ thể hiện sự tôn trọng của Lót đối với các thiên sứ.
"Xin mời đến nghỉ lại tại nhà của đầy tớ các ngài"
Lót gọi chính mình là đầy tớ của họ để bảy tỏ sự tôn trọng đối với họ. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Người ta thích rửa chân sau mỗi chuyến đi.
"thức dậy sớm"
Khi hai thiên sứ nói điều này, họ nói đến chính họ, chứ không nói đến Lót. Hai người họ dự định qua đêm trên phố. Ở đây một số ngôn ngữ sẽ dùng hình thức từ “chúng tôi” không bao hàm người nghe. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-exclusive)
Đây là một nơi công cộng và ở ngoài trời, trong thành phố.
"họ xoay lại và đi cùng ông”
"trước khi những người trong nhà Lót đi ngủ"
"những người trong thành, tức là, những người dân Sô-đôm” hoặc chi dịch là “người dân Sô-đôm”
"nhà của Lót"
“từ người trẻ nhất đến người già nhất”. Câu này có nghĩa là “những người đàn ông ở mọi lứa tuổi” và chỉ về những người dân Sô-đôm ở quanh nhà Lót.
"đã vào nhà ông”
"quan hệ với họ”. Ngôn ngữ của bạn có thể có cách tế nhị hơn để thể hiện điều này. Gợi ý dịch: "biết tường tận về họ hay quan hệ tình dục với họ" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-euphemism)
"sau lưng mình” hoặc “sau khi ông đã đi qua”
“Tôi cầu xin mọi người, các anh em của tôi” "
Lót nói với với những người trong thành một cách thân thiện, hi vọng rằng họ sẽ nghe ông. Gợi ý dịch: "các bạn của tôi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
"đừng làm việc gian ác” hoặc “đừng làm việc gian ác như thế”
"Hãy chú ý” hoặc “Hãy nhìn đây”
"chưa quan hệ tình dục với." Ngôn ngữ của bạn có thể có cách tế nhị hơn để nói điều này. Gợi ý dịch: "chưa biết" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-euphemism)
"điều gì anh em muốn” hoặc “điều gì anh em cho là phải”
Hai người này là khách trong nhà của Lót, nên ông cần phải bảo vệ họ. Từ “mái nhà” là phép chuyển ngữ chỉ về toàn bộ ngôi nhà và là phép ẩn dụ chỉ về sự bảo vệ của Lót dành cho họ.
Gợi ý dịch: "vào nhà tôi, và Đức Chúa Trời muốn tôi bảo vệ họ" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
“Tránh ra chỗ khác!” hoặc “Tránh ra!” (UDB)
"Tên này đến đây như một kẻ ngoài cuộc” hoặc “Tên ngoại quốc này đã đến sống ở đây”
"Lót." Những người đàn ông nói với nhau. Nếu điều này khó hiểu trong ngôn ngữ của bạn thì có thể cho là những người đàn ông nói với Lót, như trong bản UDB.
"mà nay hắn nghĩ rằng hắn có quyền dạy chúng ta biết điều gì đúng, điều gì sai" hoặc "nhưng chúng ta sẽ không để hắn ngăn cản chúng ta làm điều chúng ta muốn" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
"và dù hắn không có lí do hợp lí nhưng hắn" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
"Vì người nói những gì chúng ta làm là sai trái, nên chúng ta"
Những người này tức giận vì Lót nói rằng “đừng làm điều gian ác như thế” (GEN 19:7), vì vậy họ đe dọa sẽ cư xử gian ác hơn cả điều Lót lo sợ ban đầu. Gợi ý dịch: "chúng ta sẽ cư xử với ngươi gian ác hơn cả với họ" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
Có thể là 1) "Họ cứ tiến gần đến người, là Lót, cho đến khi họ đến đủ gần để phá cửa” hoặc 2) Họ dùng sức đẩy Lót vào tường hay vào cửa nhà và đinh phá sập cửa.
Đây là hai cách nói chỉ về Lót.
"nhưng hai vị khách của Lót” hoặc “nhưng hai thiên sứ”
Có thể ngôn ngữ của bạn cần phải thêm phần hai thiên sứ mở cửa ra trước. Gợi ý dịch: 'hai thiên sứ mở cửa vừa đủ để đưa tay ra kéo … và đóng cửa lại" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Cụm từ “gián sự mù lòa” là một phép ân dụ, các vị khách không thật sự đánh họ. Gợi ý dịch: “Những vị khách của Lót khiến chúng bị mù” hoặc “những vị khách khiến chúng không thấy đường”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
"những người đàn ông ở mọi lứa tuổi." Phép tu từ này nhấn mạnh rằng những vị khách khiến cho toàn bộ những người đàn ông đó bị mù. Cách nói này có thể chỉ về chỗ đứng xã hội hơn là tuổi tác. Gợi ý dịch: "cả nhỏ lẫn lớn" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-merism)
"Rồi hai người nói" hoặc "rồi các thiên sứ nói"
"Người còn người nhà nào khác trong thành này không?” hoặc “Ngươi còn người nhà nào ở nơi này không?”
"bất cứ thành viên nào khác trong gia đình ngươi sống tại thành này”
Từ “chúng tôi” ở đây không bao hàm người nghe. Chỉ có hai thiên sứ hủy diệt thành phố, chứ không có Lót. Nếu ngôn ngữ của bạn có dạng từ “chúng tôi” không bao gồm người nghe thì có thể sử dụng ở đây. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-exclusive)
Có thể diễn đạt lại để danh từ trừu tượng “lời buộc tội” được thể hiện bằng một động từ. Gợi ý dịch: "quá nhiều người đã thưa cùng Đức Giê-hô-va rằng dân thành này làm những điều gian ác" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-abstractnouns và cách dịch những từ tương tự ở GEN 18:20)
“Vậy, Lót rời khỏi nhà”
rể, những người đã hứa cưới con gái mình
"Ngay trước khi mặt trời lên"
"Hãy đi ngay”
Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "để Đức Giê-hô-va không hủy diệt người luôn với những người dân trong thành này khi Ngài trừng phạt họ” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Việc Đức Chúa Trời hủy diệt những người trong thành được nói như thể một người dùng chổi quét sạch bụi bẩn. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Từ “thành” ở đây đại diện cho dân chúng. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
"Nhưng Lót ngần ngại" hoặc "Nhưng Lót không khởi sự rời đi"
"Nên hai người nắm" hoặc "nên thiên sứ nắm"
"thương xót Lót”. Đức Giê-hô-va được mô tả là Đấng “thương xót” vì Ngài giữ gìn mạng sống của Lót và gia đình của người mà không tiêu diệt họ khi Ngài diệt dân Sô-đôm vì việc làm gian ác của họ.
"Khi hai thiên sứ đã dẫn gia đình Lót ra ngoài”
Đây là cách nói họ hãy chạy đi để không phải chết. Gợi ý dịch: "Hãy chạy thoát thân!" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
Được hiểu là đừng ngó lại “thành phố”. Gợi ý dịch: "Đừng ngó lại thành phố" hoặc "Đừng ngó lại thành Sô-đôm" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-ellipsis)
Tức là đồng bằng sông Giô-đanh. Ở đây chỉ về khu vực sông Giô-đanh nói chung.
Được hiểu là không bị quét sạch với dân cư trong thành. Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "nếu không Đức Chúa Trời sẽ hủy diệt ngươi cùng với dân trong thành" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-ellipsis and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Việc Đức Chúa Trời hủy diệt những người trong thành được nói như thể một người dùng chổi quét sạch bụi bẩn. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Việc hài lòng với ai đó được nói như thể “ân huệ” là một vật có thể được tìm thấy. Cũng vậy, “mặt” là phép hoán dụ chỉ về ý tưởng hay quan điểm của một người. Gợi ý dịch: "Ngài đã vui lòng về con" (UDB) (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Lót đang bày tỏ lòng tôn trọng khi tự nhận mình là “đầy tớ ngài’. Gợi ý dịch: "Tôi, là đầy tớ ngài, đã" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Danh từ trừu tượng “lòng nhân từ” có thể được dịch là “nhân từ”. Gợi ý dịch: "ngài đã rất nhân từ với tôi khi cứu mạng sống tôi” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-abstractnouns)
Việc không thể chạy đủ xa khỏi Sô-đôm khi Đức Chúa Trời hủy diệt thành phố được nói như thể “tai họa” là một con người, nó sẽ đuổi theo và bắt kịp Lót. Gợi ý dịch: "Tôi và gia đình chắc chắn sẽ chết khi Đức Chúa Trời hủy diệt dân thành Sô-đôm vì những ngọn núi ở quá xa, chúng tôi không thể đến đó an toàn được." (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-personification)
Câu này được ngầm hiểu là là gia đình của Lót cũng sẽ chết cùng với ông. Gợi ý dịch: "mạng sống chúng tôi ... chúng tôi không thể trốn thoát … ập đến trên chúng tôi, và chúng tôi phải chết" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Lót dùng câu hỏi tu từ này để các thiên sứ thấy rằng đó thực sự là một thành nhỏ. Gợi ý dịch: "cho tôi trốn vào đó. Hãy xem thành đó nhỏ là dường nào. Nếu cho chúng tôi đi đến đó thì chúng tôi sẽ được sống". (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-rquestion)
Có thể nói rõ hết yêu cầu của Lót. Gợi ý dịch: "thay vì tiêu diệt thành ấy, hãy cho tôi trốn vào đó" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Câu này được ngầm hiểu là là gia đình của Lót cũng sẽ được cứu cùng với ông. Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "để chúng tôi còn sống" hoặc "để chúng tôi sống sót" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
"Ta sẽ làm theo điều ngươi cầu xin"
Có thể nói rõ ý này. Gợi ý dịch: "không thể tiêu diệt các thành khác" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Người dịch có thể thêm vào ghi chú “Tên gọi Xoa có phát âm giống từ ‘nhỏ’ trong tiếng Hê-bơ-rơ. Lót gọi thành này là “nhỏ” trong Sáng Thế Ký 19:20”.
"Mặt trời đã mọc lên trên đất”. Cụm từ “trên đất’ có thể được lược bỏ để người đọc ngầm hiểu như trong bản dịch UDB. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Ngụ ý bao gồm cả gia đình đi cùng với ông. Gợi ý dịch: " Khi Lót và gia đình ông tới thành Xoa" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Cụm từ “từ Đức Giê-hô-va” chỉ về quyền năng của Đức Chúa Trời khiến cho lửa và lưu huỳnh trút xuống thành phố. Gợi ý dịch: "Đức Giê-hô-va khiến cho lưu huỳnh và lửa từ trời trút xuống Sô-đôm và Gô-mô-rơ" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Hai từ này được dùng chung để mô tả về cùng một đối tượng. Gợi ý dịch: "lưu huỳnh bốc cháy" hoặc "mưa lửa" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-hendiadys)
Căn bản chỉ về Sô-đôm và Gô-mô-rơ nhưng đồng thời cũng chỉ về ba thành khác nữa.
"những người sống trong các thành đó”
"bà trở nên như một tượng muối" hoặc "người bà trở nên như một tảng đá cao bằng muối". Vì bà không vâng theo lời các thiên sứ dặn không được ngó lại thành nên Đức Chúa Trời khiến bà trở nên như một bức tượng làm bằng những tảng muối.
Từ "kìa" hướng sự chú ý vào thông tin đáng ngạc nhiên tiếp theo.
Câu này cho thấy đó là một lượng khói rất lớn. Gợi ý dịch: "như khói bóc lên từ một lò lửa rất lớn" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-simile)
Câu 29 là câu tóm tắt của chương này.
Câu này cho biết vì sao Đức Chúa Trời giải cứu Lót. “Nhớ đến” còn gọi là “nhớ lại”. Điều này không có ngụ ý là Đức Chúa Trời đã quên Áp-ra-ham. Câu này có nghĩa là Đức Chúa Trời lưu tâm đến Áp-ra-ham và thương xót ông.
Gợi ý dịch: "Đức Chúa Trời nghĩ đến Áp-ra-ham và thương xót ông" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
"ra khỏi sự phá hủy đó" hoặc "ra khỏi nguy hiểm"
Ở đây dùng cụm từ “đi lên” vì Lót đi đến vùng cao hơn ở trên núi.
"Con gái đầu của Lót" hoặc "người con gái lớn" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-nominaladj)
"người con gái nhỏ" hoặc "cô em gái" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-nominaladj)
Từ “thiên hạ” ở đây chỉ về con người. Gợi ý dịch: "như người ta làm ở khắp nơi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Có thể nói rõ mục đích của họ là khiến cho ông say. Gợi ý dịch: "uống rượu cho đến khi ông say" (UDB) hoặc "say rượu" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Họ nói về việc sinh con cháu cho Lót như thể gia tộc của ông là một đường gạch mà họ đang làm cho dài ra. Gợi ý dịch: "để chúng ta có thể sinh ra con cái làm nên dòng dõi cho cha" (UDB) (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
"ông không hề hay biết gì về chuyện đó” hoặc “ông không hề biết nàng đã ăn nằm với mình”
Dịch những cụm này giống trong GEN 19:32-33.
Có thể nói rõ mục đích của họ là khiến cho ông say. Gợi ý dịch: "uống rượu cho đến khi ông say" (UDB) hoặc "say rượu" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Họ nói về việc sinh con cháu cho Lót như thể gia tộc của ông là một đường gạch mà họ đang làm cho dài ra. Gợi ý dịch: "để chúng ta có thể sinh ra con cái làm nên dòng dõi cho cha" (UDB) (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
"ông không hề hay biết gì về chuyện đó” hoặc “ông không hề biết nàng đã ăn nằm với mình”
“có thai với cha mình” hoặc ‘có con với cha mình”
"Người là”
"dân Mô-áp mà hiện nay vẫn còn”
Từ “ngày nay” chỉ về thời điểm tác giả viết sách Sáng Thế Ký còn sống. Tác giả được sinh ra và viết sách này rất nhiều năm sau thời gia đình Lót sinh sống và qua đời.
Đây là tên của nam giới. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)
"dòng dõi của Am-môn" hoặc "người Am-môn"