Được hiểu là xứ “Ca-na-an”. Có thể nói rõ ý này. Gợi ý dịch: "Nạn đói trong xứ Ca-na-an rất trầm trọng" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-ellipsis)
Cụm từ này được dùng để đánh dấu bắt đầu một phần mới trong câu chuyện. Nếu ngôn ngữ của bạn có cách biểu đạt điều này thì có thể xem xét sử dụng ở đây. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#writing-newevent)
"Khi Gia-cốp và gia đình mình đã ăn"
"các con trai lớn của Gia-cốp đã đem về"
Từ “chúng ta” chỉ về Gia-cốp, các con trai và toàn bộ những người còn lại gia đình. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-inclusive)
"Giu-đa thưa với Gia-cốp, cha mình"
Chỉ về Giô-sép, nhưng các anh không biết đó là Giô-sép. Họ gọi ông là “người đó” hoặc “chúa của xứ đó” như trong GEN 42:30.
Đây là lời trích dẫn nằm trong một câu trích dẫn khác. Có thể dịch thành câu tường thuật gián tiếp. Gợi ý dịch: "cảnh báo chúng con rằng nếu không đem người em út đi cùng thì chúng con sẽ không thấy mặt người” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotesinquotes and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotations)
"rất nghiêm nghị khi người cảnh cáo chúng con rằng"
Giu-đa dùng câu này hai lần trong 43:3-5 để nhấn mạnh cùng cha mình rằng họ không thể trở lại Ai-cập mà không có Bên-gia-min. Cụm từ “mặt ta’ chỉ về chính người đó, tức là Giô-sép. Gợi ý dịch: “Các ngươi sẽ không gặp được ta” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Giu-đa đang nói đến Bên-gia-min, con trai cuối cùng của Ra-chên trước khi bà qua đời.
Đi từ Ca-na-an đến Ai Cập thường được gọi là “đi xuống”.
"Sao các con gây nhiều rắc rối cho ta"
"Người ấy đặt rất nhiều câu hỏi"
Từ “chúng con” ở đây không bao hàm người nghe, chỉ về những người anh đi đến Ai Cập và nói chuyện với “người ấy”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-exclusive)
Đây là lời trích dẫn nằm trong một câu trích dẫn khác. Có thể dịch thành câu tường thuật gián tiếp. Gợi ý dịch: "Người ấy hỏi thẳng rằng cha còn sống không và chúng con còn anh em nào nữa không". (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotesinquotes and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotations)
"Chúng con trả lời những câu hỏi mà người ấy đặt ra"
Những người con dùng một câu hỏi để nhấn mạnh rằng họ không biết người ấy sẽ bảo họ làm gì. Có thể dịch câu hỏi tu từ này thành câu khẳng đinh. Gợi ý dịch: “Chúng con không biết ông ấy sẽ bảo … xuống đây!” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-rquestion)
Đây là lời trích dẫn nằm trong một câu trích dẫn khác. Có thể dịch thành câu tường thuật gián tiếp. Gợi ý dịch: "ông ấy sẽ bảo chúng con đem em chúng con xuống Ai Cập" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotesinquotes and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotations)
Đi từ Ca-na-an đến Ai Cập thường được gọi là “đi xuống.
Cụm từ “được sống” và “khỏi phải chết” có ý nghĩa như nhau. Giu-đa đang nhấn mạnh rằng họ phải mua thức ăn ở Ai Cập để sống sót. Gợi ý dịch: "Chúng con sẽ đi ngay đến Ai Cập mua lúa để cả gia đình chúng ta sống sót" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-parallelism)
Từ “chúng con” ở đây chỉ về các anh sẽ đi đến Ai Cập. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-exclusive)
Từ “chúng ta” ở đây chỉ về các anh, Y-sơ-ra-ên và cả gia đình. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-inclusive)
Từ “chúng con” ở đây chỉ về những người anh. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-exclusive)
Từ “cha” ở dạng số ít, chỉ về Y-sơ-ra-ên. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-you)
Từ “chúng con” ở đây chỉ về những người anh. Ở đây nói đến những đứa trẻ nhỏ sắp chết trong nạn đói. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-exclusive)
Danh từ trừu tượng “bảo lãnh” có thể được dịch thành động từ “hứa”. Gợi ý dịch: "Con hứa sẽ đưa em trở về" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-abstractnouns)
Có thể nói rõ Giu-đa sẽ chịu trách nhiệm trước cha như thế nào. Gợi ý dịch: "Con sẽ phải thưa trình với cha mọi chuyện xảy ra cho Bên-gia-min”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Câu này nói như thể “tội” là một đồ vật mà người ta có thể mang được. Gợi ý dịch: "cha có thể trách tội con" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Giu-đa đang nói đến một việc lẽ ra phải được thực hiện trong quá khứ. Giu-đa đang trách cha mình vì phải đợi quá lâu mới chịu sai các con mình đến Ai-cập mua thêm lương thực. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-hypo)
"chúng con đã trở về hai chuyến rồi"
"Nếu đây là lựa chọn duy nhất của chúng ta, thì hãy làm đi"
Đi từ Ca-na-an đến Ai Cập thường được gọi là “đi xuống”.
Một loại dầu có mùi thơm được dùng để chữa bệnh và bảo vệ da. Gợi ý dịch: "thuốc". Xem cách đã dịch ở GEN 37:25.
"gia vị". Xem cách đã dịch ở GEN 37:25.
Một loại hạt nhỏ, màu xanh (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-unknown)
Một loại hạt có mùi vị dễ chịu (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-unknown)
Từ “tay” ở đây chỉ về chính người đó. Gợi ý dịch: "Hãy đem theo mình gấp đôi số tiền" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Từ “tay” ở đây chỉ về chính người đó. Có thể dịch cụm từ “đã được trả lại” ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "hãy đem trở lại Ai Cập số tiền người ta đã đặt trong bao của các con" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
"Cũng hãy đem Bên-gia-min theo"
"trở lại"
Danh từ trừu tượng “ơn thương xót” có thể được dịch thành tính từ “nhân từ”. Gợi ý dịch: "Cầu xin Đức Chúa Trời Toàn Năng khiến người ấy nhân từ cùng các con" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-abstractnouns)
"Si-mê-ôn"
"Nếu ta mất các con ta thì ta đành chịu". Điều này có nghĩa là Gia-cốp biết rằng ông phải chấp nhận bất kì điều gì xảy ra cho các con mình.
Từ “tay” ở đây chỉ về toàn bộ con người đó. Gợi ý dịch: "họ cầm theo" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Đi từ Ca-na-an đến Ai Cập thường được gọi là “đi xuống”.
"Bên-gia-min với những người anh khác của Giô-sép"
Người ‘quản gia’ chịu trách nhiệm quản lí mọi việc trong nhà Giô-sép.
Có thể dịch từ “đưa” thành từ “dẫn”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-go)
"vào nhà Giô-sép"
"các anh em của Giô-sép sợ hãi"
Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "họ sắp vào nhà Giô-sép" hoặc "người quản gia đưa họ vào nhà Giô-sép" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "Người quản gia đưa chúng ta vào nhà này vì số tiền đã để lại trong bao chúng ta" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Có thể dịch thành một câu. Gợi ý dịch: "Ông ấy chờ cơ hội kết tội chúng ta để bắt chúng ta"
Đi từ Ca-na-an đến Ai Cập thường được gọi là đi xuống.
Các anh tiếp tục nói chuyện với người quản gia.
Cụm từ này được dùng để đánh dấu một sự kiện quan trọng trong câu chuyện. Nếu ngôn ngữ của bạn có cách biểu đạt điều này thì có thể xem xét sử dụng ở đây.
"khi chúng tôi đến chỗ định nghỉ qua đêm”
Từ ‘kìa” ở đây cho thấy những người anh ngạc nhiên trước những gì họ thấy.
"mỗi người đều thấy đủ số tiền của mình trong bao"
Từ “tay” ở đây chỉ về chính người đó. Gợi ý dịch: "Chúng tôi có đem theo số tiền ấy trở lại đây" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Từ “tay” ở đây chỉ về chính con người đó. Gợi ý dịch: "Chúng tôi cũng có đem thêm tiền để mua lương thực" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Đi từ Ca-na-an đến Ai Cập thường được gọi là “đi xuống”.
Danh từ trừu tượng “bình an” có thể được dịch thành một động từ. Gợi ý dịch: "Hãy an tâm" (UDB) hoặc "Hãy bình tĩnh" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-abstractnouns)
Không phải người quản gia đang nói về hai Đức Chúa Trời khác nhau. Gợi ý dịch: "Đức Chúa Trời của các anh, là Đức Chúa Trời mà thân phụ các anh thờ phượng" (UDB)
Phong tục này giúp cho khách đi đường đang mệt mỏi được khỏe khoắn sau một quãng đường xa. Có thể nói rõ nghĩa của cả câu. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
"Cỏ" này là loại thức ăn khô dành riêng cho động vật
Từ “tay” ở đây chỉ về toàn bộ con người. Gợi ý dịch: "các anh lấy những món quà họ đem theo" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Đây là cách thể hiện sự tôn trọng và kính nể. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-symaction)
Họ gọi cha mình là “đầy tớ ngài” để thể hiện sự tôn trọng. Gợi ý dịch: "Cha chúng tôi, là đầy tớ ngài”
Hai từ này căn bản có ý nghĩa như nhau. Họ sấp mình trước mặt người đó để thể hiện sự tôn trọng đối vời người đó. Gợi ý dịch: "Họ quỳ xuống trước người" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-symaction)
Câu này có nghĩa là “ông nhìn lên”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
Có thể dịch thành một câu mới. Gợi ý dịch: "con trai của mẹ mình. Giô-sép nói"
Có thể là 1) Giô-sép thật sự hỏi để xác nhận người này là Bên-gia-min, hoặc 2) đây là câu hỏi tu từ. Gợi ý dịch: "Vậy đây là người em út … ta." (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-rquestion)
Đây là cách gọi thân thiện của một người đối với một người khác ở địa vị thấp hơn mình. Gợi ý dịch: "cậu trai trẻ" (UDB)
"vội ra khỏi phòng"
Cụm từ “vô cùng xúc động” chỉ về việc có cảm xúc hay tình cảm mạnh mẽ về một sự việc quan trọng được diễn ra. Gợi ý dịch: "vì ông có lòng thương mạnh mẽ dành cho em trai mình” hoặc “vì ông có cảm xúc yêu thương mạnh mẽ dành cho em trai mình” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
Có thể dịch rõ Giô-sép đang nói với ai. Gợi ý dịch: "và nói với các đầy tớ của mình" (UDB) (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Có nghĩa là bày thức ăn cho mọi người ăn.
Có nghĩa là Giô-sép, các anh, và những người Ai Cập khác ăn ở ba chỗ khác nhau trong cùng một căn phòng. Gợi ý dịch: “Các đầy tớ dọn cho Giô-sép riêng, dọn cho các anh riêng và những người Ai-cập ăn cùng ông, cũng dọn riêng”
Đây có thể là những quan chức Ai Cập khác ăn cùng với Giô-sép, nhưng họ cũng ngồi cách biệt với ông và các anh em Hê-bơ-rơ.
Có thể dịch thành một câu mới: “Họ làm vậy vì người Ai Cập cho rằng thật xấu hổ khi ăn chung với người Hê-bơ-rơ”
Từ “bánh” ở đây chỉ về thức ăn nói chung. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Ngụ ý rằng Giô-sép đã sắp xếp chỗ ngồi cho từng anh em. Có thể nói rõ ngụ ý của câu. Gợi ý dịch: "Các anh em ngồi đối diện người theo vị trí người đã sắp xếp cho" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Từ “anh cả” và “em út” được dùng chung nhằm thể hiện rằng tất cả các anh em đều ngồi theo thứ tự độ tuổi của mình. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-merism)
“Họ rất đỗi ngạc nhiên khi nhận ra điều này"
Cụm từ “gấp năm lần” có thể nói cách tổng quát hơn. Gợi ý dịch: "Nhưng Bên-gia-min nhận được phần ăn nhiều hơn các anh bội phần"