Từ “kìa’ hướng sự chú ý vào một phần mới đầy ngạc nhiên của câu chuyện.
"400 người" (Xem /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-numbers)
Câu này không có nghĩa là Gia-cốp chia đều các con để mỗi người vợ đều có số con bằng nhau ở với mình. Gia-cốp chia các con để mỗi đứa đi cùng với mẹ của mình. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
"cô vợ hầu." Chỉ về Bi-la và Xinh-ba.
Từ “chính mình” ở đây nhấn mạnh rằng mình Gia-cốp đi trước những người kia. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-rpronouns)
Từ “sấp mình” ở đây có nghĩa là cúi người để khiêm nhường bày tỏ sự tôn trọng và cung kính trước ai đó. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-symaction)
"gặp Gia-cốp"
Có thể dịch ra một câu mới. Gợi ý dịch: "Ê-sau choàng tay quanh Gia-cốp, ôm lấy ông mà hôn"
Có thể dịch rõ hơn. Gợi ý dịch: “Sau đó Ê-sau và Gia-cốp cùng khóc vì họ hạnh phúc khi gặp lại nhau” (Xem /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
"Ông thấy những phụ nữ và trẻ con đi cùng Gia-cốp"
Cụm từ “đầy tớ anh” là cách Gia-cốp lịch sự gọi chính mình. Gợi ý dịch: "Đây là những đứa con mà Đức Chúa Trời đã nhận từ ban cho em, đầy tớ của anh" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
"cô vợ hầu." Chỉ về Bi-la và Xinh-ba.
Đây là biểu hiện bày tỏ sự khiêm nhường và tôn trọng trước một người khác. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-symaction)
Cụm từ “hết thảy những nhóm” chỉ về những nhóm của các đầy tớ mà Gia-cốp sai đem tặng vật đến cho Ê-sau. Gợi ý dịch: "Vì sao em sai tất cả những nhóm khác nhau này đến gặp anh?"
Cụm từ “trong mắt” chỉ về tư tưởng hay quan điểm của một người. Gợi ý dịch: “để anh, chúa của em có thể sẽ vui lòng với em” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Cụm từ “chúa của em” là cách lịch sự chỉ về Ê-sau. (Xem /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Được hiểu là có đủ “thú vật” hay “tài sản”. Gợi ý dịch: "Anh có đủ thú vật rồi" (UDB) hoặc "Anh có đủ tài sản rồi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-ellipsis)
Từ “mắt” ở đây chỉ về tư tưởng hay quan điểm của một người. Gợi ý dịch: "nếu anh hài lòng với em" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Từ “tay” ở đây chỉ về Gia-cốp. Gợi ý dịch: "món quà mà em tặng anh" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Có thể dịch thành một câu mới: "tay tôi. Vì chắc chắn"
Không rõ ý nghĩa của phép so sánh này là gì. Có thể là 1) Gia-cốp vui mừng vì Ê-sau tha thứ cho ông như Đức Chúa Trời đã tha thứ cho ông hoặc 2) Gia-cốp kinh ngạc khi gặp lại anh mình như ông kinh ngạc khi nhìn thấy Đức Chúa Trời hoặc 3) Gia-cốp khiêm nhường trước mặt Ê-sau như ông khiêm nhường khi ở trong sự hiện diện của Đức Chúa Trời. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-simile)
Từ “mặt” ở đây chỉ về chính Ê-sau. Tốt nhất nên dịch từ “mặt” vì nó có liên hệ với từ “mặt của Đức Chúa Trời” và “mặt đối mặt” ở GEN 32:30. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "mà các đầy tớ của em đã mang đến cho anh" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
"Đức Chúa Trời đã hậu đãi em" hoặc "Đức Chúa Trời đã ban phước cho em rất nhiều"
Theo thông lệ đầu tiên phải từ chối món quà, nhưng sau đó phải chấp nhận nó trước khi người cho cảm thấy bị xúc phạm.
Đây là cách lịch sự và trang trọng để gọi Ê-sau. Gợi ý dịch: "Anh, chúa tôi, biết" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Có thể dịch rõ nghĩa ở đây. Gợi ý dịch: "Những đứa trẻ còn quá nhỏ không thể đi nhanh được" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "Nếu chúng ta ép chúng đi quá nhanh dù chỉ một ngày" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Đây là cách Gia-cốp lịch sự và trang trọng gọi chính mình. Gợi ý dịch: "Chúa của tôi, tôi là đầy tớ chúa. Xin hãy đi trước tôi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
“theo tốc độ của những con vật mà em đang coi sóc có thể đi được”
Đây là khu vực đồi núi trong vùng Ê-đôm. Xem cách đã dịch ở GEN 32:3. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)
Gia-cốp dùng một câu hỏi để nhấn mạnh rằng Ê-sau không cần phải để những người đó ở lại. Gợi ý dịch: “Đừng làm vậy” hoặc “Anh không cần phải làm vậy” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-rquestion)
Đây là cách lịch sự và trang trọng để gọi Ê-sau. Gợi ý dịch: "Anh, chúa của tôi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person).
Người dịch có thể thêm vào ghi chú “tên Su-cốt có nghĩa là ‘lều trại’”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)
Ngụ ý rằng căn nhà đó cũng dành cho gia đình của ông. Gợi ý dịch: "cất một căn nhà cho mình và gia đình" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
"cho các con vật mà ông chăm sóc"
Ở đây bắt đầu một phần mới của câu chuyện. Tác giả mô tả Gia-cốp đã làm gì sau khi nghỉ ngơi tại Su-cốt.
"Sau khi Gia-cốp rời khỏi Pha-đan A-ram"
Ở đây chỉ nhắc đến Gia-cốp vì ông là người lãnh đạo gia đình. Ngụ ý rằng gia đình ông đi cùng ông. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
"ông dựng trại gần"
"mảnh đất"
Đây là tên của một người nam. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)
Si-chem là tên của một thành phố và cũng là tên người.
"100" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-numbers)
Người dịch có thể thêm vào ghi chú: “Tên Ên Ên-lô-hê Y-sơ-ra-ên có nghĩa là “Đức Chúa Trời là Chúa của Y-sơ-ra-ên”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)