“Phần này nói về cách Đức Chúa Trời dựng nên các tầng trời và trái đất vào buổi sáng thế”. Câu này tóm tắt toàn bộ phần còn lại của chương. Một số ngôn ngữ dịch là “từ xa xưa Đức Chúa Trời dựng nên các tầng trời và trái đất”. Cách dịch cần thể hiện điều này thật sự đã xảy ra chứ không phải là một câu chuyện dân gian.
Chỉ về lúc bắt đầu của thế giới và mọi vật trong đó.
"bầu trời, đất và mọi vật trong đó"
Ở đây chỉ về bầu trời.
Đức Chúa Trời chưa đặt thế giới vào trật tự.
"nước" hay "nước sâu" (UDB) hay "nước lớn"
"nước" hoặc "mặt nước"
Đây là một mệnh lệnh. Bằng cách ra lệnh cho ánh sáng phải xuất hiện, Đức Chúa Trời đã tạo ra ánh sáng. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-imperative)
"Đức Chúa Trời xem xét sự sáng và hài lòng về nó.” Từ “tốt đẹp” ở đây có nghĩa là “làm hài lòng” hay “phù hợp”.
"phân rẽ ánh sáng và bóng tối" hoặc "cho ánh sáng lúc này và bóng tối lúc khác”. Câu này chỉ về việc Đức Chúa Trời tạo nên ban ngày và ban đêm.
Đức Chúa Trời làm những việc đó vào ngày đầu thiên vũ trụ tồn tại.
Chỉ về một ngày. Tác giả nói đến một ngày gồm hai phần. Trong văn hóa Do Thái, một ngày bắt đầu khi mặt trời lặn. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-merism)
Chúng là những mệnh lệnh. Bằng cách ra lệnh cho cái vòm phải xuất hiện và phân cách nước, Đức Chúa Trời đã tạo dựng nên một cái vòm và khiến nó phân rẽ nước. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-imperative)
"khoảng không rộng lớn." Người Do Thái nghĩ khoảng không này có hình dạng như bên trong một cái vòm hay một cái chén được úp lại.
"ở trong nước"
"Bằng cách đó Đức Chúa Trời đã tạo nên vòm trời và phân rẽ nước." Khi Đức Chúa Trời phán thì nó được thực hiện. Câu này giải thích điều Đức Chúa Trời làm nhờ lời Ngài đã phán.
"thì xảy ra như vậy" hoặc "điều đó đã xảy ra." Điều Đức Chúa Trời truyền lệnh đã xảy ra y như lời Ngài phán. Cụm từ này xuất hiện suốt cả chương và đều có cùng một ý nghĩa.
Chỉ về một ngày. Tác giả nói đến một ngày gồm hai phần. Trong văn hóa Do Thái, một ngày bắt đầu khi mặt trời lặn. Xem cách đã dịch ở GEN 1:5. (Xem: Merism)
Chỉ về ngày thứ hai vũ trụ tồn tại. Xem cách dịch “ngày thứ nhất” ở GEN 1:5 và quyết định có nên dịch giống vậy hay không.
Có thể dịch với động từ ở thể chủ động. Đây là một mệnh lệnh. Bằng cách truyền lệnh, Đức Chúa Trời đã khiến cho nước phải tụ lại. Gợi ý dịch: "nước…phải tụ lại” hay “nước…phải góp lại" (UDB) (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive và /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-imperative)
Nước đã che phủ đất. Lúc này nước phải dồn sang một bên và chừa ra đất khô. Đây là một mệnh lệnh. Bằng cách truyền lệnh, Đức Chúa Trời đã khiến cho đất khô phải xuất hiện. Gợi ý dịch: “đất khô phải xuất hiện” hoặc “đất khô phải hiện rõ” hoặc “đất khô phải lộ ra” (xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-imperative)
Chỉ về đất không bị nước bao phủ, không có ý nói đến loại đất khô cằn không thể trồng trọt.
"Thì xảy ra như vậy" hoặc "điều đó đã xảy ra." Điều Đức Chúa Trời truyền lệnh đã xảy ra y như lời Ngài phán. Cụm từ này xuất hiện suốt cả chương và đều có cùng một ý nghĩa. Dịch giống trong GEN 1:7.
"đất" hay "mặt đất"
“Điều đó” chỉ về đất và biển. Xem cách đã dịch ở GEN 1:4.
Đây là một mệnh lệnh. Bằng cách truyền lệnh, Đức Chúa Trời đã khiến cho cây cỏ mọc lên trên đất. Gợi ý dịch: "cây cỏ phải mọc lên trên đất" hoặc "cây cỏ phải sinh sôi trên đất" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-imperative)
"cây cối, mỗi loại cỏ kết hạt giống và mỗi loại cây đều ra trái” hoặc “cây cối. Chúng phải là những loại cỏ kết hạt và cây trái kết quá. “Cây cối” được dùng ở đây như một thuật ngữ chung bao gồm mọi loại cỏ và cây.
Đây là những loại cây cỏ có thân mềm chứ không phải thân gỗ.
"cây kết quả có hạt"
Hạt sẽ cho ra cỏ và cây cùng loại. Nhờ đó, cỏ và cây sẽ “tự sinh sản” (UDB).
"Thì xảy ra như vậy" hoặc "điều đó đã xảy ra." Điều Đức Chúa Trời truyền lệnh đã xảy ra y như lời Ngài phán. Cụm từ này xuất hiện suốt cả chương và đều có cùng một ý nghĩa. Dịch giống trong GEN 1:7.
“Điều đó” chỉ về cây cối, cỏ và cây. Xem cách đã dịch ở GEN 1:10.
Chỉ về một ngày. Tác giả nói đến một ngày gồm hai phần. Trong văn hóa Do Thái, một ngày bắt đầu khi mặt trời lặn. Xem cách đã dịch ở GEN 1:5. (Xem: Merism)
Chỉ về ngày thứ ba vũ trụ tồn tại. Xem cách dịch “ngày thứ nhất” ở GEN 1:5 và quyết định có nên dịch giống vậy hay không.
Đây là một mệnh lệnh. Bằng cách truyền lệnh, Đức Chúa Trời đã khiến cho các vì sáng xuất hiện. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-imperative)
"những vật chiếu sáng trên trời" hoặc "những vật phát ra ánh sáng trên trời." Chúng chỉ về mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao.
"trên vòm trời" hoặc "trong khoảng không lớn trên trời"
"để chia ra ngày với đêm." Nghĩa là “để cho chúng ta phân biệt ngày và đêm.” Mặt trời tức là ban ngày, mặt trăng và các ngôi sao tức là ban đêm.
Đây là một mệnh lệnh. Bằng cách truyền lệnh, Đức Chúa Trời đa khiến chúng trở thành những dấu hiệu. Gợi ý dịch: “Để chúng là dấu hiệu” hoặc “để chúng cho biết” (xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-imperative)
Ở đây từ này có nghĩa là vật bày tỏ hay chỉ về điều gì đó.
"Các mùa" chỉ về những khoảng thời gian riêng biệt cho các kỳ lễ hội và các việc khác của con người.
Mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao biểu thị sự trôi qua của thời gian. Chúng cho biết khi nào là thời gian cho các sự kiện diễn ra trong tuần, tháng và năm.
Đây là một mệnh lệnh. Bằng cách truyền lệnh, Đức Chúa Trời đã khiến chúng soi sáng trái đất. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-imperative)
"để chiếu sáng trái đất" hoặc "để chiếu soi trái đất." Trái đất không tự chiếu sáng nhưng nó được soi sáng và nhờ đó phản chiếu ánh sáng.
"Thì xảy ra như vậy" hoặc "điều đó đã xảy ra." Điều Đức Chúa Trời truyền lệnh đã xảy ra y như lời Ngài phán. Cụm từ này xuất hiện suốt cả chương và đều có cùng một ý nghĩa. Xem cách đã dịch ở GEN 1:7.
“Bởi đó Đức Chúa Trời tạo nên hai vì sáng lớn.” Câu này giải thích điều Đức Chúa Trời làm nhờ lời Ngài đã phán.
“Hai vì sáng rực rỡ.” Hai vì sáng lớn này là mặt trời và mặt trăng.
"để cai trị ban ngày như một vị vua cai trị một dân tộc" hoặc "để đánh dấu thời gian ban ngày" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-personification)
Chỉ nói đến giờ ban ngày.
"vì sáng ít hơn" hoặc "vì sáng yếu hơn"
"trên các tầng trời" hoặc "trong khoảng không trên trời"
"tách biệt ánh sáng khỏi bóng tối" hoặc "cho ánh sáng lúc này và bóng tối lúc khác”. Xem cách đã dịch ở GEN 1:4.
“Điều đó” chỉ về mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao. Xem cách đã dịch ở GEN 1:4.
Chỉ về một ngày. Tác giả nói đến một ngày gồm hai phần. Trong văn hóa Do Thái, một ngày bắt đầu khi mặt trời lặn. Xem cách đã dịch ở GEN 1:5. (Xem: Merism)
Chỉ về ngày thứ tư vũ trụ tồn tại. Xem cách dịch “ngày thứ nhất” ở GEN 1:5 và quyết định có nên dịch giống vậy hay không.
Đây là một mệnh lệnh. Bằng cách truyền lệnh cho các loài sinh vật phải đầy dẫy nước, Đức Chúa Trời đã tạo dựng nên chúng. Một số ngôn ngữ có thể có một từ để chỉ về mọi loại cá và động vật dưới biển. Gợi ý dịch: “Nước phải đầy dẫy nhiều vật sống” hoặc “Phải có nhiều loài động vật sống trong đại dương” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-imperative)
Đây là một mệnh lệnh. Bằng cách truyền lệnh, Đức Chúa Trời khiến cho các loài chim bay lượn. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-imperative)
"các loài động vật biết bay" hoặc "những vật biết bay"
"khoảng không trên trời" hoặc "bầu trời"
"Bởi đó Đức Chúa Trời sáng tạo"
"các loài động vật to lớn sống dưới biển"
Các vật sống sinh ra vật cùng “loại”. Xem cách dịch từ “loại” trong GEN 1:11,12.
"mọi loài vật biết bay có cánh." Nếu dùng từ chỉ về các loài chim thì một số ngôn ngữ sẽ có cách nói tự nhiên hơn là “mọi loài chim”, vì mọi loài chim đều có cánh.
“Điều đó” chỉ về các loài chim và cá. Xem cách đã dịch ở GEN 1:4.
"ban phước cho các loài vật mà Ngài đã dựng nên"
Đây là phước lành của Đức Chúa Trời. Ngài bảo các loài động vật dưới biển phải sanh sản thêm những loại giống chúng, để chúng được đông đúc dưới biển. Từ “thêm nhiều” mô tả chúng cần phải “sanh sản” như thế nào. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-doublet and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
"gia tăng thật nhiều về số lượng" hoặc "trở nên nhiều"
Đây là một mệnh lệnh. Bằng lời phán, Đức Chúa Trời khiến cho loài chim gia tăng thêm nhiều. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-imperative)
"các loài động vật biết bay" hoặc "những vật biết bay." Xem cách đã dịch ở GEN 1:20.
Chỉ về một ngày. Tác giả nói đến một ngày gồm hai phần. Trong văn hóa Do Thái, một ngày bắt đầu khi mặt trời lặn. Xem cách đã dịch ở GEN 1:5. (Xem: Merism)
Chỉ về ngày thứ năm vũ trụ tồn tại. Xem cách dịch “ngày thứ nhất” ở GEN 1:5 và quyết định có nên dịch giống vậy hay không.
"Đất phải sinh các vật sống" hoặc "Phải có nhiều động vật sống trên đất". Đây là một mệnh lệnh. Bằng cách truyền lệnh, Đức Chúa Trời khiến đất sinh ra các sinh vật. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-imperative)
"để mỗi loài sinh vật sẽ gia tăng số lượng của chúng"
Điều này cho thấy Đức Chúa Trời đã tạo nên mọi loại đông vật. Nếu ngôn ngữ của bạn có các từ ngữ khác để phân loại động vật thì có thể áp dụng ở đây, nếu không thì có thể sử dụng cách phân loại ở trên.
"các loài động vật do con người nuôi"
"các loài vật nhỏ"
"động vật hoang dã" hoặc "các loài động vật nguy hiểm"
"Thì xảy ra như vậy" hoặc "điều đó đã xảy ra." Điều Đức Chúa Trời truyền lệnh đã xảy ra y như lời Ngài phán. Cụm từ này xuất hiện suốt cả chương và đều có cùng một ý nghĩa. Xem cách đã dịch ở GEN 1:7.
"Bởi đó Đức Chúa Trời tạo nên các loài thú rừng"
“Điều đó” chỉ về các sinh vật trên đất. Xem cách đã dịch ở GEN 1:4.
Từ “chúng ta” ở đây chỉ về Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời đang nói điều Ngài dự định sẽ làm. Đại từ “chúng ta” ở số nhiều. Lý do cho cách dùng này có thể là 1) dạng số nhiều cho thấy Đức Chúa Trời đang thảo luận với các thiên sứ là những quần thần trên trời của Ngài hoặc 2) dạng số nhiều báo trước cho điều ngụ ý trong Tân Ước rằng Đức Chúa Trời có ba ngôi. Một số bản dịch rằng “Ta hãy tạo nên” hoặc “Ta sẽ tạo nên”. Nếu dịch như vậy, hãy thêm phần ghi chú đây là từ ở dạng số nhiều. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-pronouns)
Hai cụm từ này có nghĩa như nhau, nhấn mạnh rằng Đức Chúa Trời tạo dựng nên con người giống Ngài. Câu này không có nghĩa là Đức Chúa Trời tạo dựng nên con người giống như Ngài. Đức Chúa Trời không có thân thể do đó câu này không mang ý nghĩa là con người có hình dáng giống như Ngài. Gợi ý dịch: “giống với Chúng Ta”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-doublet and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-pronouns)
"cai trị" hay "có thẩm quyền trên"
Hai câu này có cùng ý nghĩa và nhấn mạnh rằng Đức Chúa Trời tạo dựng nên loài người theo hình ảnh của Ngài. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-parallelism)
Cách Đức Chúa Trời tạo dựng nên loài người khác với mọi vật khác. Đừng nêu chi tiết rằng Đức Chúa Trời tạo dựng nên con người chỉ bằng lời phán như ở những câu trước.
Từ “họ” chỉ về người nam và người nữ mà Đức Chúa Trời đã tạo dựng.
Đức Chúa Trời bảo người nam và người nữ phải sanh sản thêm những người giống họ để họ được thêm nhiều. Từ “thêm nhiều” giải thích họ cần phải “sanh sản” như thế nào. Xem cách đã dịch ở GEN 1:22. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-doublet and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
Làm cho con người đầy dẫy đất.
Đức Chúa Trời tiếp tục phán.
"mọi loài chim bay trên trời"
"có hơi thở" (UDB). Cụm từ này nhấn mạnh rằng sự sống của những loài vật này khác với của cây cối. Cây cối không thở được và dùng làm thức ăn cho động vật. Từ “sinh” ở đây chỉ về sự sống vật lý.
"Thì xảy ra như vậy" hoặc "điều đó đã xảy ra." Điều Đức Chúa Trời truyền lệnh đã xảy ra y như lời Ngài phán. Cụm từ này xuất hiện suốt cả chương và đều có cùng một ý nghĩa. Xem cách đã dịch ở GEN 1:7.
"Thật vậy." Từ “nầy” nhấn mạnh thêm cho điều được nói sau đó.
Bây giờ Đức Chúa Trời nhìn lại mọi thứ Ngài đã tạo dựng, chúng “rất tốt đẹp”. Xem cách dịch “điều đó là tốt đẹp” ở GEN 1:10.
Chỉ về một ngày. Tác giả nói đến một ngày gồm hai phần. Trong văn hóa Do Thái, một ngày bắt đầu khi mặt trời lặn. Xem cách đã dịch ở GEN 1:5. (Xem: Merism)
Chỉ về ngày thứ sáu vũ trụ tồn tại. Xem cách dịch “ngày thứ nhất” ở GEN 1:5 và quyết định có nên dịch giống vậy hay không.