Một sự kiện mới trong câu chuyện bắt đầu. Có lẽ là buổi sáng hôm sau ngày đãi tiệc.
“Người quản gia” chịu trách nhiệm quản lí các công việc trong nhà Giô-sép.
Tiền của họ là những đồng bạc, có lẽ được đựng trong một túi nhỏ.
"trong bao của người đó"
"Để cái chén bạc của ta"
Được hiểu là người em út. Gợi ý dịch: "vào bao của người em út" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-ellipsis)
"trời vừa sáng"
Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "người ta đưa họ lên đường, cùng với lừa của họ" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Câu hỏi này dùng để trách mắng các anh. Gợi ý dịch: "Các ngươi đối xử tệ bạc với chúng ta sau khi chúng ta đã tử tế với các ngươi!" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-rquestion)
Câu hỏi này dùng để trách mắng các anh. Gợi ý dịch: "Các ngươi đã biết đây là cái chén chủ ta dùng để uống rượu và bói toán!" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-rquestion)
Cụm từ “các ngươi đã làm” được lặp lại mang ý nhấn mạnh. Gợi ý dịch: "Điều các ngươi đã làm thật gian ác" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-parallelism)
Từ “lời” chỉ về những điều được nói ra. Gợi ý dịch: "nói những điều Giô-sép đã bảo"
Từ “lời” chỉ về những điều được nói ra. Các anh gọi người quản gia là “chúa tôi”. Đây là cách trang trong để xưng hô với người có thẩm quyền hơn. Có thể dịch ở ngôi thứ hai. Gợi ý dịch: "Sao ngài lại nói vậy, thưa chúa?” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Các anh gọi mình là “đầy tớ chúa”. Đây là cách trang trọng để xưng hô với người có thẩm quyền hơn. Gợi ý dịch: "Chúng tôi không bao giờ làm chuyện như vậy!" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Câu này nói đến việc làm mà một người không bao giờ muốn làm như thể nó là một đồ vật mà người đó muốn để thật xa khỏi mình. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Từ này thêm phần nhấn mạnh cho điều các anh nói sau đó.
"ngài biết số tiền chúng tôi tìm thấy trong miệng bao của mình"
"từ Ca-na-an chúng tôi đem lại cho ngài"
Các anh dùng một câu hỏi để nhấn mạnh họ không ăn cắp đồ gì của chúa xứ Ai Cập. Gợi ý dịch: "Vì thế chúng tôi không bao giờ lấy vật gì trong nhà chủ của ngài!" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-rquestion)
Những từ này được dùng chung để thể hiện họ không ăn cắp một vật quý giá nào.
Các anh gọi mình là “kẻ tôi tớ”. Đây là cách trang trọng để xưng hô với người có thẩm quyền hơn. Có thể dịch ở ngôi thứ nhất. Từ “tìm được” còn có thể được dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "Nếu ngài tìm thấy người nào trong chúng tôi ăn cắp cái chén" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Cụm từ “chúa tôi” chỉ về người quản gia. Có thể dịch ở ngôi thứ hai. Gợi ý dịch: "ngài có thể bắt chúng tôi làm nô lệ cho ngài" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Từ “bây giờ” không có nghĩa là “tại thời điểm này”, nhưng nó được dùng để hướng sự chú ý đến điều quan trọng theo sau. Từ “lời” cũng chỉ về điều được nói ra. Gợi ý dịch: "Được lắm. Ta sẽ làm theo điều các ngươi nói" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "Nếu ta tìm thấy một bao nào trong số bao của các ngươi có cái chén thì người đó sẽ là nô lệ cho ta" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
"hạ bao mình xuống"
Được hiểu là người anh hoặc em. Gợi ý dịch: "người anh lớn nhất … người em nhỏ nhất" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-ellipsis)
Có thể dịch thành một câu mới ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "nhỏ nhất. Người quản gia tìm thấy chén trong bao của Bên-gia-min". (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Từ “họ” chỉ về các anh. Xé áo là hành động thể hiện nỗi đau buồn hay phiền muộn sâu sắc. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-symaction)
"và họ trở lại"
"Giô-sép vẫn ở đó"
"họ sấp mình xuống trước ông". Đây là hành động bày tỏ các anh mong muốn chúa của xứ khoan dung cho họ. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-symaction)
Giô-sép dùng một câu hỏi để quở trách các anh. Gợi ý dịch: “Chắc chắn các ngươi biết rằng một người như ta có thể biết mọi việc bằng phép thuật!” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-rquestion)
Cả ba câu hỏi căn bản có nghĩa như nhau. Họ dùng những câu hỏi này để nhấn mạnh rằng họ không thể nói hay giải thích gì về việc đã xảy ra. Gợi ý dịch: "Chúng tôi không có gì để nói, thưa chúa. Mọi lời nói đều không có giá trị. Chúng tôi không thể bào chữa gì cho mình". (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-parallelism and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-rquestion)
Ở đây “chúa tôi” chỉ về Giô-sép. Đây là cách trang trọng để xưng hô với người có thẩm quyền hơn. Có thể dịch ở ngôi thứ hai. Gợi ý dịch: "Chúng tôi có thể nói gì với ngài … nô lệ của ngài” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
“Vạch ra” ở đây không có nghĩa là Đức Chúa Trời chỉ phát hiện ra việc các anh đã làm mà là bây giờ Đức Chúa Trời đang trừng phạt họ vì việc họ đã làm. Gợi ý dịch: "Đức Chúa Trời đang trừng phạt chúng tôi vì những tội lỗi trong quá khứ"
Các anh gọi họ là “đầy tớ ngài”. Đây là cách trang trọng để xưng hô với người có thẩm quyền hơn. Có thể dịch ở ngôi thứ nhất. Gợi ý dịch: "tội lỗi của chúng tôi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Từ “tay” ở đây chỉ về chính người đó. Từ “bị tìm thấy” cũng có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "và người giữ chén của ngài" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Câu này nói đến việc làm mà một người không bao giờ muốn làm như thể nó là một đồ vật mà người đó muốn để thật xa khỏi mình. Gợi ý dịch: "Làm như vậy chẳng giống ta chút nào" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Từ “tay” ở đây chỉ về chính người đó. Từ “bị tìm thấy” cũng có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: “người giữa chén của ta” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
"tiến đến gần"
Giu-đa gọi mình là “đầy tớ ngài”. Đây là cách xưng hô trang trọng với một người có thẩm quyền hơn mình. Có thể dịch ở ngôi thứ nhất. Gợi ý dịch: “xin hãy để tôi, là đầy tớ ngài” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Từ “lời” ở đây là phép hoán dụ chỉ về những điều được nói. Và “tai” là phép cải dung chỉ về cả một con người. Gợi ý dịch: "thưa cùng ngài, là chúa tôi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Từ “chúa tôi” ở đây chỉ về Giô-sép. Đây là cách trang trọng để xưng hô với một người có thẩm quyền hơn mình. Có thể dịch ở ngôi thứ hai. Gợi ý dịch: "với ngài" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Sự tức giận được nói nói đến như một ngọn lửa bùng cháy. Gợi ý dịch: "xin đừng nỗi giận cùng tôi, là đầy tớ ngài" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Giu-đa so sánh người với Pha-ra-ôn để nhấn mạnh quyền lực của người. Ông cũng ngụ ý rằng ông không muốn chúa tức giận và xử tử ông. Gợi ý dịch: "vì chúa có quyền chẳng khác gì Pha-ra-ôn và có thể ra lệnh cho quân lính giết tôi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Đây là lời trích dẫn nằm trong một câu trích dẫn khác. Có thể dịch thành câu tường thuật gián tiếp. Gợi ý dịch: "Chủ tôi hỏi chúng tôi có cha hay anh em không". (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotesinquotes and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotations)
Giu-đa gọi Giô-sép là “chủ tôi” và “ngài”. Ông cũng gọi mình các anh em mình là “đầy tớ ngài”.
Gợi ý dịch: "Ngài, là chúa tôi, hỏi chúng tôi, là đầy tớ ngài” hoặc “Ngài hỏi chúng tôi” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Giu-đa tiếp tục thưa cùng Giô-sép
Đây là lời trích dẫn nằm trong một câu trích dân khác. Có thể dịch thành lời tường thuật gián tiếp. Gợi ý dịch: "Và chúng tôi thưa cùng chúa tôi rằng chúng tôi có một cha … cha thương nó lắm" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotesinquotes and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotations)
Giu-đa gọi Giô-sép là “chủ tôi”. Đây là cách trang trọng để xưng hô với một người có thẩm quyền hơn mình. Gợi ý dịch: "chúng tôi thưa cùng ngài, là chúa tôi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Ở đây chỉ về tình yêu dành cho một người bạn hay thành viên trong gia đình.
Đây là lời trích dẫn trong một câu trích dẫn khác. Có thể dịch thành câu tường thuật gián tiếp. Gợi ý dịch: "Và ngài có bảo các đầy tớ ngài rằng chúng tôi phải đưa em út chúng tôi xuống gặp ngài để ngài thấy mặt”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotesinquotes and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotations)
Giu-đa tự xưng mình và các anh em mình là “đầy tớ ngài”. Gợi ý dịch: “Rồi ngài có bảo cùng chúng tôi, là các đầy tớ ngài” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Đi từ Ca-na-an đến Ai Cập thường được gọi là “đi xuống”. Gợi ý dịch: "Hãy đưa nó đến gặp ta" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Đây là lời trích dẫn nằm trong một câu trích dẫn khác. Có thể dịch thành câu tường thuật gián tiếp. Gợi ý dịch: "Và chúng tôi cũng đã thưa với chúa tôi rằng đứa trẻ không thể … cha sẽ chết’ (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotesinquotes and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotations)
Ngụ ý rằng cha họ sẽ buồn rầu mà chết. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Giu-đa tiếp tục thưa chuyện cùng Giô-sép
Đây là lời trích dẫn nằm trong một câu trích dẫn khác. Có thể dịch thành câu tường thuật gián tiếp. Gợi ý dịch: "Và ngài lại nói cùng các đầy tớ Ngài rằng nếu người em út không đến đây cùng chúng tôi thì chúng tôi sẽ không gặp được ngài nữa" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotesinquotes and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotations)
Giu-đa gọi mình và các anh em mình là “đầy tớ Ngài”. Đây là cách trang trọng để xưng hô với một người có thẩm quyền hơn mình. Gợi ý dịch: "Rồi ngài lại nói cùng chúng tôi, là các đầy tớ ngài" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Đi từ Ca-na-an đến Ai Cập thường được gọi là “đi xuống”.
Từ “mặt” chỉ về toàn bộ con người. Gợi ý dịch: "các ngươi sẽ không gặp được ta nữa" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Cụm từ này được dùng ở đây để đánh dấu bắt đầu một phần mới của câu chuyện. Nếu ngôn ngữ của bạn có cách biểu đạt điều này thì có thể xem xét sử dụng ở đây. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#writing-newevent)
Đi từ Ai Cập đến Ca-na-an thường được gọi là “đi lên”.
Giu-đa gọi Giô-sép là “chúa tôi”. Từ “lời” chỉ về điều được nói ra. Gợi ý dịch: “chúng tôi thuật lại cùng người những điều ngài đã nói, thưa chúa tôi” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Đây là lời trích dẫn nằm trong một câu trích dẫn khác. Có thể dịch thành câu tường thuật gián tiếp. Gợi ý dịch: ‘Sau đó, cha chúng tôi bảo chúng tôi trở xuống Ai Cập để mua lương thực cho chúng tôi cùng gia đình chúng tôi’ (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotesinquotes and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotations)
Đây là lời trích dẫn nằm trong một câu trích dẫn khác. Có thể dịch thành câu tường thuật gián tiếp. Gợi ý dịch: “Chúng tôi thưa cùng người rằng chúng tôi không thể xuống Ai Cập được. Chúng tôi nói rằng nếu em út đi cùng chúng tôi … cùng chúng tôi” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotesinquotes and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotations)
Từ “mặt” ở đây chỉ về chính người đó. Gợi ý dịch: "gặp người" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Giu-đa tiếp tục thưa chuyện cùng Giô-sép
Ở đây có câu trích dẫn kép và trích dẫn ba. Có thể dịch chúng ở dạng tường thuật gián tiếp. Gợi ý dịch: "nói với chúng tôi rằng chúng tôi biết vợ người, là Ra-chên, chỉ sinh cho người hai đứa con trai, mà một đứa đã đi mất biệt và nó đã bị thú dữ xé xác rồi, và kể từ đó người vẫn chưa thấy lại nó”. Rồi người nói rằng nếu chúng tôi còn đem đứa kia đi nữa và nó gặp phải tai họa, thì chúng tôi sẽ làm cho người đau buồn mà chết” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotesinquotes and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-quotations)
Từ “chúng tôi” ở đây không bao gồm Giô-sép. (Xem /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-exclusive)
Từ “các con” ở đây ở dạng số nhiều và chỉ về các anh. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-you)
Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "thú dữ đã xé xác nó rồi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Điều tồi tệ xảy ra cho một người được nói như thể “tai họa” là thứ có thể di chuyển được và đến với người đó. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
“Làm cho … xuống âm phủ” là cách nói rằng họ sẽ khiến ông chết và xuống âm phủ. Ông dùng từ “xuống” vì người ta tin rằng âm phủ là một nơi nằm dưới lòng đất. Gợi ý dịch: "thì các con sẽ khiến ta, kẻ già cả này, đau buồn mà chết" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
Từ này chỉ về Gia-cốp và nhấn mạnh đến tuổi già của ông. Gợi ý dịch: "ta, kẻ già cả này" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Từ “bây giờ” không có nghĩa là “tại thời điểm này”, nhưng nó được dùng để hướng sự chú ý đến điều quan trọng theo sau.
Giu-đa đang mô tả cho Giô-sép một trường hợp thực tế nhưng theo giả thuyết về điều ông nghĩ sẽ xảy ra cho Gia-cốp khi ông trở về mà không có Bên-gia-min. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-hypo)
Từ “đến” ở đây có thể dịch là “đi đến” hoặc “trở về”.
"đứa bé không đi cùng chúng tôi"
Người cha nói rằng ông sẽ chết nếu con trai ông chết, như thể sự sống của họ ràng buộc với nhau theo nghĩa đen. Gợi ý dịch: "vì người nói rằng người sẽ chết nếu thằng bé không trở về" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Giu-đa đang nói về một trường hợp giả định trong tương lai như thể nó chắc chắn sẽ xảy ra. (Xem /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-hypo)
“Làm cho … xuống âm phủ” là cách nói họ sẽ khiến cho ông chết và xuống âm phủ. Ông dùng từ “xuống” vì người ta thường tin rằng âm phủ là một nơi nằm dưới lòng đất. Gợi ý dịch: "Và chúng tôi sẽ khiến cho cha già chúng tôi buồn rầu mà chết" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
Giu-đa gọi mình và các anh em mình là “các đầy tớ ngài”. Đây là cách trang trọng để xưng hô với người có thẩm quyền hơn mình. Gợi ý dịch: "Và chúng tôi, là các đầy tớ ngài” hoặc “và chúng tôi”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Từ “tóc bạc” chỉ về Gia-cốp và nhấn mạnh đến tuổi già của ông. Gợi ý dịch: "cha già của chúng tôi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-synecdoche)
Danh từ trừu tượng “người bảo lãnh” có thể được dịch thành động từ “hứa”. Gợi ý dịch: "Vì tôi đã hứa cùng cha tôi về thằng bé" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-abstractnouns)
Giu-đa gọi mình là “đầy tớ ngài”. Gợi ý dịch: "Vì tôi, là đầy tớ ngài" hoặc "vì tôi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Bị xem là có tội được nói như thể “tội” là một vật mà người ta có thể mang lên được. Gợi ý dịch: "thì cha tôi sẽ trách tội tôi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Từ này không có nghĩa là “tại thời điểm này”, nhưng nó được dùng để hướng sự chú ý đến điều quan trọng theo sau.
Giu-đa gọi mình là “đầy tớ ngài”. Đây là cách trang trọng để xưng hô với người có thẩm quyền hơn mình. Gợi ý dịch: "xin cho tôi, đầy tớ ngài" hoặc "xin cho tôi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Giu-đa gọi Giô-sép là “chúa tôi”. Gợi ý dịch: "cho ngài, là chúa tôi" hoặc "cho ngài" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-123person)
Đi từ Ai Cập đến Ca-na-an thường được gọi là đi lên.
Giu-đa dùng một câu hỏi để nhấn mạnh nỗi đau buồn của ông nếu Bên-gia-min không trở về. Gợi ý dịch: "Tôi không thể trở về cùng cha nếu không có thằng bé đi cùng." (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-rquestion)
Một người phải chịu khốn khổ được nói như thể “điều bất hạnh” là một thứ có thể giáng trên một người. Gợi ý dịch: "Tôi sợ phải chứng kiến cha tôi sẽ phải đau khổ dường nào" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)